Luật doanh nghiệp năm 2014

Luật Doanh nghiệp mới năm 2014  Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014

Và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 sẽ thay thế cho Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 của Luật Doanh nghiệp số 37/2013/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2013. Luật doanh nghiệp mới năm 2014  bổ sung nhiều điểm mới trao nhiều quyền cho doanh nghiệp.

 Luật doanh nghiệp năm 2014

Luật doanh nghiệp năm 2014

Về nội dung Luật Doanh nghiệp là:

  • Chương I: Nhưng quy định chung.

  1. Phạm vi điều chỉnh.
  2. Đối tượng áp dụng.
  3. Áp dụng Luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành.
  4. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp.
  5. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội trong doanh nghiệp.
  6. Quyền của doanh nghiệp.
  7. Nghĩa vụ của doanh nghiệp.
  8. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích.
  9. Tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội.
  10. Chế độ lưu giữ tài liệu của doanh nghiệp.
  11. Báo cáo thay đổi thông tin của người quản lý doanh nghiệp.
  12. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
  13. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
  14. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức.
  15. Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức.
  16. Các hành vi bị nghiêm cấm.
  • Chương II: Thành lập doanh nghiệp.

  1. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp.
  2. Hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp.
  3. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân.
  4. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty hợp danh.
  5. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn.
  6. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty cổ phần.
  7. Nội dung giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
  8. Điều lệ công ty.
  9. Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
  10. Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp.
  11. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
  12. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
  13. Mã số doanh nghiệp.
  14. Đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
  15. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
  16. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.
  17. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký doanh nghiệp.
  18. Tài sản góp vốn.
  19. Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn.
  20. Định giá tài sản góp vốn.
  21. Tên doanh nghiệp.
  22. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp.
  23. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp.
  24. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh.
  25. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn.
  26. Trụ sở chính của doanh nghiệp.
  27. Con dấu của doanh nghiệp.
  28. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
  29. Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
  • Chương III: Công ty TNHH.

  1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
  2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
  • Chương IV: Doanh nghiệp nhà nước.

  1. Áp dụng quy định đối với doanh nghiệp nhà nước.
  2. Cơ cấu tổ chức quản lý.
  3. Hội đồng thành viên.
  4. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên.
  5. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với thành viên Hội đồng thành viên.
  6. Miễn nhiệm, cách chức thành viên Hội đồng thành viên.
  7. Chủ tịch Hội đồng thành viên.
  8. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên khác của Hội đồng thành viên.
  9. Trách nhiệm của Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đồng thành viên.
  10. Chế độ làm việc, điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên.
  11. Chủ tịch công ty.
  12. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty.
  13. Tiêu chuẩn, điều kiện của Giám đốc, Tổng giám đốc.
  14. Miễn nhiệm, cách chức đối với Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý công ty khác.
  15. Ban kiểm soát.
  16. Tiêu chuẩn và điều kiện đối với Kiểm soát viên.
  17. Quyền của Ban kiểm soát và Kiểm soát viên.
  18. Chế độ làm việc của Ban kiểm soát và Kiểm soát viên.
  19. Trách nhiệm của Kiểm soát viên.
  20. Miễn nhiệm, cách chức Kiểm soát viên.
  21. Công bố thông tin định kỳ.
  22. Công bố thông tin bất thường.
  • Chương V: Công ty cổ phần.

  1. Công ty cổ phần.
  2. Vốn công ty cổ phần.
  3. Thanh toán cổ phần đã đăng ký mua khi đăng ký doanh nghiệp.
  4. Các loại cổ phần.
  5. Quyền của cổ đông phổ thông.
  6. Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông.
  7. Cổ phần ưu đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết.
  8. Cổ phần ưu đãi cổ tức và quyền của cổ đông ưu đãi cổ tức.
  9. Cổ phần ưu đãi hoàn lại và quyền của cổ đông ưu đãi hoàn lại.
  10. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập.
  11. Cổ phiếu.
  12. Sổ đăng ký cổ đông.
  13. Chào bán cổ phần.
  14. Chào bán cổ phần riêng lẻ.
  15. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu.
  16. Bán cổ phần.
  17. Chuyển nhượng cổ phần.
  18. Phát hành trái phiếu.
  19. Mua cổ phần, trái phiếu.
  20. Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông.
  21. Mua lại cổ phần theo quyết định của công ty.
  22. Điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được mua lại.
  23. Trả cổ tức.
  24. Thu hồi tiền thanh toán cổ phần mua lại hoặc cổ tức.
  25. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần.
  26. Đại hội đồng cổ đông.
  27. Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông.
  28. Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông.
  29. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông.
  30. Mời họp Đại hội đồng cổ đông.
  31. Thực hiện quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông.
  32. Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông.
  33. Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông.
  34. Hình thức thông qua nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
  35. Điều kiện để nghị quyết được thông qua.
  36. Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
  37. Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông.
  38. Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
  39. Hiệu lực các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
  40. Hội đồng quản trị.
  41. Nhiệm kỳ và số lượng thành viên Hội đồng quản trị.
  42. Cơ cấu, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị.
  43. Chủ tịch Hội đồng quản trị.
  44. Cuộc họp Hội đồng quản trị.
  45. Biên bản họp Hội đồng quản trị.
  46. Quyền được cung cấp thông tin của thành viên Hội đồng quản trị.
  47. Miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ sung thành viên Hội đồng quản trị.
  48. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty.
  49. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc.
  50. Công khai các lợi ích liên quan.
  51. Trách nhiệm của người quản lý công ty.
  52. Quyền khởi kiện đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc.
  53. Hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận.
  54. Ban kiểm soát.
  55. Tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm soát viên.
  56. Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát.
  57. Quyền được cung cấp thông tin của Ban kiểm soát.
  58. Tiền lương và quyền lợi khác của Kiểm soát viên.
  59. Trách nhiệm của Kiểm soát viên.
  60. Miễn nhiệm, bãi nhiệm Kiểm soát viên.
  61. Trình báo cáo hằng năm.
  62. Công khai thông tin công ty cổ phần.
  • Chương VI: Công ty hợp danh.

  1. Công ty hợp danh.
  2. Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp.
  3. Tài sản của công ty hợp danh.
  4. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh.
  5. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh.
  6. Hội đồng thành viên.
  7. Triệu tập họp Hội đồng thành viên.
  8. Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh.
  9. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh.
  10. Tiếp nhận thành viên mới.
  11. Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn.
  • Chương VII: Doanh nghiệp tư nhân.

  1. Doanh nghiệp tư nhân.
  2. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp.
  3. Quản lý doanh nghiệp.
  4. Cho thuê doanh nghiệp.
  5. Bán doanh nghiệp.
  • Chương VIII: Nhóm công ty.

  1. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty.
  2. Công ty mẹ, công ty con.
  3. Quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con.
  4. Báo cáo tài chính của công ty mẹ, công ty con.
  • Chương IX: Tổ chức lại, giả thể và phá sản doanh nghiệp.

  1. Chia doanh nghiệp.
  2. Tách doanh nghiệp.
  3. Hợp nhất doanh nghiệp.
  4. Sáp nhập doanh nghiệp.
  5. Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần.
  6. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
  7. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
  8. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn.
  9. Tạm ngừng kinh doanh.
  10. Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp.
  11. Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp.
  12. Giải thể doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định của Tòa án.
  13. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp.
  14. Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể.
  15. Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện.
  16. Phá sản doanh nghiệp.
  • Chương X: Tổ chức thực hiện.

  1. Trách nhiệm các cơ quan quản lý nhà nước.
  2. Cơ quan đăng ký kinh doanh.
  3. Xử lý vi phạm.
  4. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
  5. Hiệu lực thi hành.
  6. Quy định chi tiết.
  • Luật Doanh nghiệp mới năm 2014 vừa tiếp tục kế thừa và phát triển luật doanh nghiệp 2005.
  • Nhưng đồng thời đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ những hạn chế. Bất cập của Luật cũ. Tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Hãy liên hệ với Tư vấn Blue để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí về pháp luật doanh nghiệp.

 

 

Thông tin liên quan:
Bộ Tư pháp có ý kiến về văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Một công văn của Bộ KH&ĐT ban hành năm 2017 gửi cho ngành dọc ở Hà Tĩnh, nay được kết luận là “không hợp pháp” do vượt thẩm quyền, không đúng với hàng loạt luật hiện hành. Ông Đồng Ngọc […]
Luật doanh nghiệp mới nhất Những điều cần biết về Luật doanh nghiệp mới nhất . Tìm hiểu Luật doanh nghiệp mới nhất 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 ta thấy, So với Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có […]
zalo-icon
phone-icon